Cách đo PH chuẩn trong hồ cá thủy sinh:
- Dùng vôi tôi (CaCo3) theo tỷ lệ 10-20g/m3
- Cho san hồ vào hộp lọc là cách hay dùng nhất của dân chơi thủy sinh.
- Thay nước cất cách ngày từ 10-15% đến khi pH ổn định
Lưu ý: đa số người chơi
hồ cá thủy sinh sử dụng san hô nhân tạo điều này không tạo ra CO2 mà chỉ để trang trí nên các bạn nên đầu tư một vài mẫu san hô thật tuy rằng chi phí sẽ cao nhưng nó sẽ mang lại môi trường sống lý tưởng cho hồ thủy sinh.
Cách giảm độ PH trong hồ cá :
Đối với một số môi trường sống có độ PH cao hơn bình thường hãy cung cấp thêm CO2 vào hồ thủy sinh điều này giúp cây sống trong môi trường nước sống phát triển mà còn giúp độ PH ổn định hơn. Chúng ta nên sử dụng
máy đo PH để kiểm chứng sự thay đổi này.
Cung cấp vi sinh tốt trong lọc cũng làm pH ổn định trong hồ thủy sinh.
Bỏ dớn lan vào hộp lọc hồ cá.
Thay nước cất cách ngày từ 10-15% đến khi pH ổn định.
Các lưu ý cơ bản về pH trong hồ cá thủy sinh
Tùy thuộc vào nhiều yếu tốc mà chúng ta có thể sử dụng san hô, cây thủy sinh sao cho phù hợp. Hãy kiểm định hoặc đo độ PH trước khi tiến hành thiết kế hồ thủy sinh và tạo môi trường sống cho cá ở trong hồ.
Không quên kiểm tra độ PH định kỳ theo tuần/ tháng.
Không nên tăng hay giảm độ PH đột ngột điều này đồng nghĩa với điều bạn đang sống trong môi trường yên tĩnh mà phải tiếp xúc với một môi trường ồn ào. Thì việc tăng hay giảm độ PH cũng gần tương tự điều đó nó sẽ làm cá bị bệnh hoặc thậm chí là chết.
Khi đo pH trong hồ cá thủy sinh thì nên lưu ý xem
thiết bị đo pH còn sử dụng được tốt hay không.
Tuyệt đối nói không với hóa chất hoặc dung dịch tăng giảm độ PH điều này rất nguy hiểm cho cá mặc dù chúng cân bằng độ PH nhưng trong 1 thời gian sẽ lại tái phát. Về lâu dài là điều cấm và tối kỵ trong việc cân bằng thủy sinh.
Có thể dùng giấy quỳ để kiểm tra trực tiếp nếu thấy cá trong hồ có biểu hiện bất thường.